• NHÓM NGHIÊN CỨU Công nghệ mạng thông tin và truyền thông

    Informatics and Communication Network Technologies (i-COMM)

  • Nhóm nghiên cứu

    Nghiên cứu và phát triển tiềm năng con người

Giới thiệu

Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT: Information and Communication Technology) là thuật ngữ mở rộng của công nghệ thông tin IT (Information Technology) để nhấn mạnh vai trò của truyền thông hợp nhất và sự kết hợp giữa viễn thông và máy tính. Trong thời đại thông tin và nền kinh tế tri thức, ICT trở thành ngành công nghiệp quan trọng cho sự phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng của mỗi quốc gia, tăng sức cạnh tranh quốc tế, đóng góp tích cực vào sự phát triển nhanh chóng của công nghệ và sản xuất phục vụ con người.
Trong ICT thì mạng thông tin và truyền thông là một cơ sở hạ tầng ICT bao gồm tất cả các phương tiện, kỹ thuật, công nghệ cả phần cứng, phần mền và mạng truyền dẫn nhằm giúp người dùng truy cập, lưu trữ, truyền và xử lý thông tin. Công nghệ mạng thông tin và truyền thông liên quan đến một loạt các lĩnh vực như truyền thông có dây và không dây, máy tính, truyền thông quản bá, khoa học ánh sáng, điện tử và khoa học vật liệu. Các ngành công nghiệp quan trọng có liên quan như công nghiệp bán dẫn, viễn thông, công nghệ thông tin và truyền thông, thiết bị và linh kiện điện tử, điện tử công nghiệp, điện tử tiêu dùng. Công nghệ mạng ICT còn có vai trò cung cấp các thiết bị, thành phần cốt lõi, hỗ trợ phát triển đáng kể cho các ngành công nghiệp khác như xe hơi, năng lượng, y tế, quân sự cũng như trong phát triển nông nghiệp. Chú ý rằng, nền tảng cho sự phát triển lâu dài của ICT dựa trên những phát triển của công nghệ truyền thông, khoa học tính toán và khoa học vật liệu. Đây là các công nghệ và khoa học liên ngành liên quan đến nhiều ngành khoa học cơ bản như Vật lý, Hóa học, Tính toán, v.v, là nền tảng cho sự phát triển trong nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội như môi trường, khí hậu, sản xuất, năng lượng, sức khỏe, sinh học, vũ trụ, công nghệ thông tin và truyền thông.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu sáng tạo về các công nghệ mạng thông tin và truyền thông là rất quan trọng nhằm giải quyết các vấn đề quan trọng đặc ra của nền kinh tế xã hội, gia tăng phát triển kinh tế, sản xuất và dịch vụ, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập mạch mẽ với thế giới đang phát triển theo xu thế của Cách mạng Công nghiệp 4.0.

Hướng nghiên cứu

  • Information theory and capacity limits for fiber and wireless communications
  • Space-time coding and signal processing
  • Novel modulation and coding techniques
  • Network coding
  • New detection, equalization, synchronization, and estimation schemes
  • Antenna design, antenna systems and wave propagation
  • Localization techniques
  • Physical layer security
  • MIMO and multiple antenna systems
  • Multiple access schemes, multiplexing and detection
  • Radio over fiber techniques
  • Analog/Digital Radio-over-Fiber solutions for 5G communications
  • M2M communications
  • Novel 5G radio access network (RAN) architectures
  • Small cell deployment, femtocells, picocells for dense/ultra-dense systems
  • Advanced user terminal relaying
  • Cognitive radio and dynamic spectrum
  • Visible light communications
  • Free-space optics communications
  • Millimeter-wave and sub-THz generations and communications
  • Converged fiber/wireless communication models for front- and back-haul links
  • Digital and electronic subsystems
  • Optical technologies for wireless networks
  • Optical, photonic and microwave photonic subsystems
  • Photonics integrated circuits for fiber and wireless communications
  • Nonlinear compensation techniques for high speed data transports
  • Optical access networks for fixed and mobile services
  • Cloud-integrated optical network architectures
  • Multiple access schemes for hybrid fiber/wireless networks
  • Experiments and test-bed for 5G
  • Optoelectronic devices and system
  • Integrated optics and optoelectronic
  • Photonic interconnection
  • Active optical component
  • Software defined photonics
  • FPFA-based optical interconnections
  • Optical Information Security/ Software-defined Infrastructure and Software-defined Security for Optical Networks
  • Digital/Analogue electronics
  • Circuit design and Integrated circuits
  • Embedded system
  • Digital signal processing
  • Machine learning/Neural networks/Computation Intelligence/Artificial Intelligence
  • Information/software security
  • Functional materials
  • High performance semiconductors and high efficiency luminescent materials
  • Energy and environment-related materials: Solar cells, solid-state batteries, lithium-air batteries, fuel cells, hydrogen production systems, thermoelectric devices, etc.; and electrode catalysts
  • Computational science and materials informatics for material design and mechanism elucidation
  • Magnetic and spintronic materials
  • Materials Nanoarchitectonics
  • Advanced Measurement and Characterization Technologies
  • International standardization in the field of advanced materials
  • Architectures and software-defined control for access, metro and core

Thành viên

ừ ĐHĐN

  • TS. Nguyễn Lê Hùng, UD
  • Nguyễn Tấn Hưng, DUT-UD
  • Nguyễn Quang Như Quỳnh, DUT-UD
  • Phan Trần Đăng Khoa, DUT-UD
  • Trần Thị Minh Hạnh, DUT-UD
  • Nguyễn Thị Hồng Yến, DUT-UD
  • Lê Thị Phương Mai, DUT-UD
  • Võ Duy Phúc, DUT-UD
  • Vũ Văn Thanh, DUT-UD
  • Và các thành viên tích cực khác từ Trường ĐHBK, Đại học Sư phạm, Đại học Sư phạm Kỹ thuật, các Khoa Viện trực thuộc Đại học Đà Nẵng

Trong nước

  • TS. Võ Nguyễn Quốc Bảo, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  • Trương Cao Dũng, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  • Lê Hải Châu, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  • Đinh Văn An, Trường Đại học Việt-Nhật (JICA Long-term Expert and Lecturer) và Đại học Osaka, Nhật Bản (Specially Appointed Professor)
  • Trần Thế Sơn, Trường Cao đẵng CNTT Hữu nghị Việt-Hàn
  • Nguyễn Hoài Đức, CENTIC, Sở Thông tin Truyền thông, TP Đà Nẵng
  • Hoàng Vũ Chung, Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa hoc Công nghệ Việt Nam
  • Bùi Thanh Tùng, Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Nguyễn Thế Quang, Học viện Khoa học Kỹ thuật Quân sự
  • Phạm Quang Thái, Khoa Điện-Điện tử, Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh
  • Nguyễn Thanh Hải, Đại học Phenikaa, Hà Nội

Quốc tế

  • Lê Ngọc Thọ, McGill University, Montreal, Canada
  • Trần Hữu Nghị, Department of Electrical & Computer Engineering, University of Akron, Akron, OH USA
  • Ngô Duy, School of Electrical Engineering and Computer Science, The University of Newcastle, Australia
  • Nguyễn Văn Tâm, Visiting professor, Senior Marie Curie Fellow at UC Berkeley
  • Pierre Duhamel, CNRS, Laboratoire de Signaux et Systèmes, Gif sur Yvette, head of Telecoms and Networks group
  • Đào Duy Thắng, Viện Khoa học Vật liệu Quốc gia Nhật Bản (NIMS: National Institute of Material Sciences) (http://www.nims.go.jp/eng/)
  • Phạm Tiến Đạt, Viện Công nghệ Thông tin và Truyền thông Quốc gia, Nhật Bản (NICT: National Institute of Information and Communications Technology) (http://www.nict.go.jp/en/index.html)
  • TS. Nattahong Kitsuwan , Đại học Quốc gia Điện tử-Thông tin Nhật Bản (UEC: National University of Electro-Communications) (http://www.uec.ac.jp/eng/)
  • Trịnh Minh Tuấn, Đại học Michigan Hoa Kỳ (University of Michigan) (https://www.umich.edu/)
  • Lê Thái Sơn, Các phòng thí nghiệm Nokia-Bell, Stuttgart, Đức (Nokia-Bell-Labs, Stuttgart, Germany) (https://www.bell-labs.com/connect/global-locations/stuttgart-gemany/)
  • Kim Jong-Wook, Artificial Intelligence Robotics, Department of electronic engineering, Dong-A University, Busan, Korea
  • Trần Trung Tín, Artificial Intelligence Robotics, Department of electronic engineering, Dong-A University, Busan, Korea
  • Trần Các, Cty genexis, Hà Lan (https://genexis.eu/)
  • Nguyễn Mạnh Hùng, Tpcoms, Tp HCM, Vietnam